Hiểu về bệnh cao huyết áp và cao huyết áp
Chúng ta hay nhầm lẫn giữa bệnh cao huyết áp và cao huyết áp, chỉ cần phát hiện huyết áp tăng cao thì cho rằng đó chính là bệnh cao huyết áp, hoặc gọi tắt là cao huyết áp. Nhưng thực ra cao huyết áp và bệnh cao huyết áp là hai khái niệm khác nhau.
Cao huyết áp chỉ là một triệu chứng chứ không phải là bệnh. Có nhiều loại bệnh có thể dẫn đến triệu chứng huyết áp tăng cao như viêm thận cấp tính hay mãn tính, các loại bệnh về não, bệnh nội tiết, bệnh về huyết quản và cả những phụ nữ trong thời kỳ mang thai… Do những triệu chứng huyết áp tăng cao bộc phát từ những triệu chứng nêu trên được gọi là bệnh cao huyết áp kế phát tính hoặc bệnh cao huyết áp chứng trạng tính.
Bệnh cao huyết áp là một chứng bệnh độc lập, tên y học chính thức của nó được gọi là bệnh cao huyết áp nguyên phát tính, chiếm trên 90% những người bị bệnh, trước mắt vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Đa số những người bị bệnh cao huyết áp thuộc loại bệnh này, biểu hiện lâm sàng chủ yếu của nó là huyết áp tăng cao. Theo sự phát triển của bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến tim, não, thận,… biến chứng bệnh tim do cao huyết áp, tim yếu, xơ cứng não, xuất huyết não, chức năng thận suy yếu…
Vì nguyên nhân và bệnh lý giữa bệnh cao huyết áp và cao huyết áp là khác nhau nên cần có cách điều trị khác nhau. Phải tích cực điều trị triệu chứng huyết áp cao trong bệnh cao huyết áp nguyên phát tính mới có thể ngăn chặn sự biến chứng của bệnh. Còn đối với bệnh cao huyết áp kế phát tính, trước tiên phải điều trị nguồn gốc bệnh của nó, sau đó mới có thể khống chế sự phát triển của chứng cao huyết áp.
Thảo dược thiên nhiên cho
bệnh cao huyết áp
Có rất nhiều vị thuốc trong tự nhiên có tác dụng hạ huyết áp như thiên ma, sắn dây, đỗ trọng, linh chi, giảo cổ lam, hà thủ ô, câu đẳng, cẩu kỷ tử, quyết minh tử, dương dâm hoắc, hoa hòe, hoa cúc, hạt tơ hồng, hạ khô thảo, thạch quyết minh, xuyên khung, phong kỷ, hy thiêm thảo, hoàng liên, mẫu đơn bí, địa cốt bì, xa tiền tử, lai phục tử, sinh địa hoàng, linh dương giác, tang ký sinh, bạch truật, bọ cạp, ngưu hoàng, hoàng bách, khổ sâm, tâm sen, đại hoàng, hổ tượng, tử thảo, huyền sâm, xạ can, sơn đậu căn, bạch hoa xà, lạc thạch đằng, từ tưởng khanh, râu ngô, bách bộ, nhung hươu, nhục quế, hoàng sơn, đông trùng hạ thảo, tam thất, đinh hương, táo chua, thường sơn,…
Đông trùng hạ thảo hỗ trợ điều trị
bệnh cao huyết áp
Cao huyết áp là một bệnh lý liên quan đến tim mạch, nguy cơ gây đột quỵ và tử vong cao, lại ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Đông trùng hạ thảo là một trong những lựa chọn dược phẩm có tác dụng ổn định nhịp tim nhờ vào tác động của adenosin có trong ĐTHT. Các chất adenosine và các nucleoside hỗ trợ đến tuần hoàn của mạch vành và tuần hoàn não. Dùng ĐTHT trong quá trình điều trị thì chưa thấy tác dụng phụ và độc tính của nó rất thấp. Ngoài ra, DDTH còn giúp tăng cường thể lực, tinh thần ổn định, điều hòa sinh dục và chức năng của tim ổn định.
#ĐôngtrùnghạthảoCordy100 #Trămtuổiankhang #Đôngtrùnghạthảo #Sứckhỏe,
#đôngtrùnghạthảo #Đôngtrùnghạthảo #Cordyceps #Cordy #CordycepsMilitaris
#Cordycepin #Adenosine #Đôngtrùng #hạthảo #trùngthảo #nhộngtrùngthảo
#sấythănghoa #Cordy100 #đôngtrùnghạthảolàgì #đôngtrùnghạthảocótácdụnggì
#côngdụngcủađôngtrùnghạthảo #sứckhỏe #sứckhỏetâmsinh #sứckhỏeđờisống
#sứckhỏevàđờisống #sứckhỏetốt #sứckhỏevàng #sứckhỏetốt #tràđôngtrùnghạthảo
#cáchsửdụngđôngtrùnghạthảo #cáchdùngđôngtrùnghạthảo #sửdụngtràđôngtrùnghạthảo #suckhoe #muađôngtrùnghạthảochínhhãngởđâu#muadongtrunghathaochinhhang
Có thể bạn quan tâm
Dấu hiệu thận yếu, nguyên nhân và cách khắc phục
Ảnh hưởng của gan đến sức khỏe con người
Trẻ em bao nhiêu tuổi được sử dụng Đông Trùng Hạ Thảo?
Cách ổn định chức năng phổi nhờ sử dụng Đông trùng hạ thảo