Chức năng của phổi
Phổi là một bộ phận quan trọng trong cơ thể con người, có chức năng trao đổi khí đem O2 vào trong cơ thể và đưa khí CO2 từ động mạch phổi ra ngoài, giúp duy trì quá trình hoạt động của hệ hô hấp và các cơ quan khác trong cơ thể nhằm mục đích cuối cùng là bảo vệ sự sống cho cơ thể. Bên cạnh đó phổi còn có chức năng, vai trò khác như giúp chuyển hóa một vài chất sinh học, lọc các chất độc tố trong máu.
Nguyên nhân mắc các bệnh về phổi
Trong thời đại Công nghiệp phát triển như hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí là rất nghiêm trọng. Đây chính là điều kiện để cho các loại virus, vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua đường hô hấp.
Bên cạnh đó việc sử dụng thực phẩm tạp nhiễm vi khuẩn lao cũng gây ra bệnh lao phổi.Việc hút thuốc lá ở đàn ông sẽ gây hại cho phổi, hút thuốc lá nhiều dần hủy hoại lá phổi của bạn và những người xung quanh, là nguyên nhân dẫn đến ung thư phổi. Khi hệ miễn dịch của cơ thể yếu cũng là điều kiên cho các vi khuẩn gây bệnh xâm nhậm vào gây tổn thương phổi…Hút thuốc lá có hại cho phổi. Một số bệnh về phổi thường gặp bao gồm viêm phổi, giãn phế quản, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… Những triệu chứng của bệnh phổi bao gồm ho kéo dài, sốt chiều và đêm, cảm thấy mệt mỏi mọi lúc, ho ra máu, ra mồi hôi trộm về đêm, ăn không ngon, đau ngực khó thở, sụt cân nhanh…
Biện pháp phong ngừa và điều trị bệnh về phổi thường gặp
Để có một cơ thể khỏe mạnh với một lá phổi xanh thì chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa hữu ích và đơn giản như sau: Bỏ hút thuốc lá, nên tiêm vacxin phòng chống bệnh cúm, điều trị dứt khoát các bệnh về tai mũi họng, nâng cao sức khỏe bằng việc tập thể dục hà ngày ở những nơi thoáng khí, dung các loại vitamin A,C,E; ăn uống đầy đủ tránh các loại thức ăn đọc hại, gây dị ứng.
Trong các trường hợp khi đã bị nhiễm bệnh về phổi, nên kết hợp cả những biện pháp phòng ngừa và cũng cần tập trung vào các biện pháp điều trị bệnh để cơ thể nhanh khỏe lại, bệnh sẽ giảm đi. Hạn chế sử dụng nhiều thuốc tân dược, thuốc giảm đau gây hại cho sức khỏe trong quá trình điều trị.
Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa và điều trị hợp lý thì nên kết hợp sử dụng một số sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, giúp hỗ trợ phổi trong quá trình hô hấp, tăng cường chức năng cho phổi.
Những tác dụng của đông trùng hạ thảo tốt cho phổi
Từ lâu, Đông trùng hạ thảo là vị thuốc quý của Đông y đã được biết đến với nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Ngày nay Y học hiện đại cũng đã nghiên cứu thêm được rất nhiều tác dụng tốt của đông trùng hạ thảo với nhiều loại bệnh trong đó có các bệnh về phổi. Theo các nghiên cứu của các nhà khoa học, đông trùng hạ thảo có chức năng bổ phổi biểu hiện ở việc cải thiện chức năng của hệ hô hấp, có thể làm cho các cơ trơn của phế quản được thư giãn rõ rệt, tăng cường chất Adrenalin, cải thiện chức năng của phổi. Ngoài ra, đông trùng hạ thảo còn có chức năng bảo vệ phổi, trị được các chứng ho lao, ngăn ngừa về phổi như viêm phế quản cấp, hen phế quản, ung thư phổi hay bệnh viêm phế quản mạn tính ở người già….
Đông trùng hạ thảo có tác dụng tốt cho phổi
Đông trùng hạ thảo chứa các acid amin với hàm lượng phong phú cho nên có tác dụng trong việc bổ phổi, từ đó giúp bảo vệ phổi khỏi các loại vi khuẩn có thể gây nhiễm trùng phổi. Ngoài lượng acid amin phong phú, đông trùng hạ thảo còn chứa các dược chất hữu ích khác như polysaccharides có tác dụng khôi phục tế bào phổi bị hư hỏng, giúp điều trị hiệu quả các bệnh về phổi, hen phế quản.
Đặc biệt, đống trùng hạ thảo phù hợp với người già, bệnh nhân lao phổi, những người hút thuốc, hoặc những người có bệnh hen suyễn. Polysaccharide có tác dụng chăm sóc và bảo vệ phổi, thận, cầm máu hóa ứ, tăng cường rõ rệt khả năng hoạt động của các mao mạch trong phế quản, điều tiết cơ trơn của của các nhánh khí quản. Cordycepin có thể ức chế sự phân hạch của các tế bào ung thư, trì hoãn sự lây lan của các tế bào ung thư, thúc đẩy tế bào lympho chuyển hóa, tăng cường khả năng tự phòng chống ung thư của cơ thể.
Với những tác dụng tích cực như vậy, đông trùng hạ thảo là lựa chọn hữu ích hang đầu cho việc bảo vệ phổi của mỗi chúng ta. Ngoài bảo vệ chức năng phổi, đông trùng hạ thảo cũng có tác dụng tích cực giúp bảo vệ các cơ quan khác như: gan, thận, hệ tim mạch. Vì những tác dụng tích cực đó, đông trùng hạ thảo ngày càng được quý khách hàng lựa chọn sử dụng. Bên cạnh việc đảm bảo các biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh phổi bằng những cách thông thường, thì bạn cần sử dụng kết hợp với thảo dược đông trùng hạ thảo từ đó giúp đẩy nhanh các quá trình tăng cường chức năng phổi, giúp các tế bào phổi bị tổn thương nhanh lành và ngăn ngừa nhanh chóng, hiệu quả các nguy cơ xâm nhậm của các vi khuẩn gây bệnh.
#ĐôngtrùnghạthảoCordy100 #Trămtuổiankhang #Đôngtrùnghạthảo #Sứckhỏe, #đôngtrùnghạthảo #Đôngtrùnghạthảo #Cordyceps #Cordy #CordycepsMilitaris #Cordycepin #Adenosine #Đôngtrùng #hạthảo #trùngthảo #nhộngtrùngthảo #sấythănghoa #Cordy100 #đôngtrùnghạthảolàgì #đôngtrùnghạthảocótácdụnggì #côngdụngcủađôngtrùnghạthảo #sứckhỏe #sứckhỏetâmsinh #sứckhỏeđờisống #sứckhỏevàđờisống #sứckhỏetốt #sứckhỏevàng #sứckhỏetốt #tràđôngtrùnghạthảo #cáchsửdụngđôngtrùnghạthảo #cáchdùngđôngtrùnghạthảo #sửdụngtràđôngtrùnghạthảo
Có thể bạn quan tâm
Dấu hiệu thận yếu, nguyên nhân và cách khắc phục
Ảnh hưởng của gan đến sức khỏe con người
Trẻ em bao nhiêu tuổi được sử dụng Đông Trùng Hạ Thảo?
Cách ổn định chức năng phổi nhờ sử dụng Đông trùng hạ thảo