Đông trùng hạ thảo làm giảm tác dụng phụ của vắc xin Covid-19

Việc tiêm chủng COVID-19 sẽ giúp bảo vệ bạn khỏi bị mắc COVID-19. Các bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ, là những dấu hiệu bình thường cho thấy cơ thể bạn đang xây dựng hàng rào bảo vệ. Các tác dụng phụ này có thể gây ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày, nhưng sẽ biến mất sau vài ngày. Một số người không có tác dụng phụ. Các tác dụng phụ nghiêm trọng sau khi tiêm ngừa COVID-19 rất hiếm nhưng có thể xảy ra.

Để nâng cao nhận thức của cộng đồng và nâng cao tính minh bạch, CDC sẽ cung cấp thông tin cập nhật kịp thời về các tác dụng phụ nghiêm trọng đáng quan tâm sau đây:

Sốc phản vệ sau khi tiêm vắc xin COVID-19 rất hiếm gặp  và đã xảy ra trong khoảng 2 đến 5 người trên một triệu người được tiêm chủng ở Hoa KỳPhản ứng dị ứng nghiêm trọng, bao gồm sốc phản vệ, có thể xảy ra sau bất kỳ lần tiêm chủng nào. Nếu chuyện này xảy ra, các nhà cung cấp dịch vụ tiêm chủng có thể điều trị ngay và hiệu quả cho phản ứng này. 
Chứng huyết khối kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu (TTS) sau khi tiêm ngừa vắc-xin COVID- 19 của Johnson & Johnson’s Janssen (J&J/Janssen) rất hiếm gặp.  Tính đến ngày 6 tháng 7 năm 2021 đã có hơn 12,6 triệu liều vắc-xin ngừa COVID-19 của J&J/Janssen được tiêm tại Hoa Kỳ. CDC và FDA đã xác định 38 báo cáo được xác nhận về số người đã tiêm chủng vắc-xin COVID-19 J&J/Janssen và sau đó có TTS. Phụ nữ dưới 50 tuổi cần đặc biệt chú ý về nguy cơ cao dù hiếm gặp của sự cố bất lợi này. Có sẵn các tùy chọn sử dụng vắc-xin ngừa COVID-19 khác mà chưa thấy xuất hiện nguy cơ này.  
Đến nay đã có báo cáo lên VAERS về hai ca TTS đã xác nhận sau khi tiêm chủng COVID-19 loại mRNA (Moderna) sau khi đã tiêm hơn 318 triệu liều 
 vắc-xin ngừa COVID-19 mRNA  tại Hoa Kỳ. Dựa trên dữ liệu hiện có, không có bằng chứng cho thấy nguy cơ mắc TTS tăng lên sau khi tiêm ngừa COVID-19 mRNA.
Viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim sau khi tiêm ngừa COVID-19 là rất hiếm.  Tính đến ngày 6 tháng 7 năm 2021, VAERS đã nhận được 971 báo cáo về tình trạng viêm cơ tim hoặc viêm ngoài màng tim ở người từ 30 trở xuống đã tiêm vắc-xin ngừa COVID-19. Hầu hết các trường hợp đã được báo cáo sau khi tiêm chủng ngừa COVID-19 mRNA (Pfizer-BioNTech hoặc Moderna), đặc biệt là ở nam thanh niên và thanh thiếu niên. Thông qua hoạt động theo dõi, bao gồm cả đánh giá hồ sơ bệnh án, CDC và FDA đã xác nhận 594 báo cáo ghi nhận viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim. CDC và các đối tác đang điều tra các báo cáo này để đánh giá xem liệu có mối liên quan đến việc tiêm ngừa COVID-19 hay không. 
Báo cáo tử vong sau khi chủng ngừa COVID-19 là rất hiếm . Hơn 331 triệu liều vắc-xin ngừa COVID-19 đã được tiêm tại Hoa Kỳ từ ngày 14 tháng 12 năm 2020 đến ngày 6 tháng 7 năm 2021. Vào thời điểm này, VAERS đã nhận được 5.946 báo cáo tử vong (0,0018%) trong số những người đã tiêm vắc-xin COVID-19. FDA yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe báo cáo bất kỳ trường hợp tử vong nào sau khi tiêm ngừa COVID- 19 cho VAERS, ngay cả khi không rõ liệu vắc-xin có phải là nguyên nhân hay không. Các báo cáo với VAERS về tác dụng phụ sau khi tiêm chủng, gồm số ca tử vong, không có nghĩa là vắc-xin sẽ gây ra vấn đề về sức khỏe. Quá trình đánh giá các thông tin lâm sàng có sẵn, bao gồm giấy chứng tử, khám nghiệm tử thi và bệnh án đã không cho thấy bất kỳ mối liên hệ nhân-quả nào đối với các vắc-xin COVID-19.  Tuy nhiên, các báo cáo gần đây chỉ ra mối quan hệ nhân-quả hợp lý giữa  Vắc-xin ngừa COVID-19 J&J/Janssen và TTS  , một tác dụng phụ hiếm gặp và nghiêm trọng – đông máu với tiểu cầu thấp – đã gây ra các ca tử vong.

Đông trùng hạ thảo làm giảm tác dụng phụ của vắc xin covid-19

Như vậy, trường hợp xấu nhất có thể xảy đến sau khi tiếm Vắc-xin ngừa COVID-19 là tử vong, nguyên nhân chủ yếu là tác động trực tiếp tới bộ phận tim mạch, khiến nạn nhân viêm tim, đông máu với tiểu cầu thấp đã gây ra tử vong. Đông trùng hạ thảo – C. sinensis có lịch sử sử dụng làm thuốc kéo dài hàng thiên niên kỷ ở các vùng của Châu Á. Đã có nhiều loại hợp chất có hoạt tính dược lý khác nhau như Cordycepin, Adenosine … có giá trị trong điều trị và bảo vệ những vấn đề liên quan đến tim mạch. Các nghiên cứu đang ngày càng phát triển cho thấy lợi ích của Đông trùng hạ thảo đối với sức khỏe của tim mạch nhất là người bệnh tăng huyết áp. Nó vừa giúp hạ huyết áp vừa giúp hỗ trợ điều trị các biến chứng có thể xảy ra ở người tăng huyết áp như suy thận mạn, thiếu máu cơ tim, suy tim.

  1. Đông trùng Hạ thảo làm giảm huyết áp cao

Các tài liệu nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học Thay thế và Bổ sung (the Journal of Alternative and Complementary Medicine) cho thấy sử dụng Đông trùng Hạ thảo có tác dụng làm giảm tình trạng cao huyết áp và điều hòa rối loạn nhịp tim, kéo dài thời gian tiềm ẩn và giảm thời gian của các cơn rối loạn nhịp tim. Nghiên cứu của Ganxhon công bố rằng Đông trùng hạ thảo có tác dụng theo hướng tích cực để bảo vệ cơ thể trước các cuộc tấn công thiếu máu cục bộ và thiếu oxy. Sử dụng đông trùng hạ thảo thường xuyên sẽ giúp điều hòa nhịp tim, nhất là giai đoạn trước khi tiêm Vắc-xin COVID-19 nhằm hỗ trợ tăng khả năng điều tiết cơ tim khiến cho tim mạch trao đổi trơn tru hơn.

  1. Đông trùng Hạ thảo có tác dụng tốt với mạch vành

Các công trình nghiên cứu của Pelleg, Toda và Berne đã giải thích khả năng kiểm soát rối loạn nhịp tim của Đông trùng Hạ thảo là do sự hiện diện của adenosine, deoxyadenosine, các nucleotide và nucleoside thuộc nhóm adenosine có tác dụng tích cực đến tuần hoàn mạch vành và não.

Nhiều nghiên cứu trên những người mắc bệnh tim mãn tính được công bố trên Tạp chí Quản trị Y học Cổ truyền Trung Quốc cho thấy việc sử dụng Đông trùng Hạ thảo lâu dài kết hợp với các phương pháp điều trị thông thường giúp cải thiện đáng kể tình trạng thể chất nói chung, sức khỏe tâm thần, tình dục và chức năng tim, so với nhóm kiểm soát chỉ nhận được phương pháp điều trị thông thường. Chúng ta nên sử dụng đông trùng hạ thảo thường xuyên để mạch vành luôn được massage thư giãn, phòng tránh những áp lực tác động bị động từ bên ngoài, nhất là giai đoạn tiêm Vắc-xin COVID-19. Các nghiên cứu đang ngày càng phát triển cho thấy lợi ích của Đông trùng hạ thảo đối với sức khỏe của tim mạch nhất là người bệnh tăng huyết áp. Nó vừa giúp hạ huyết áp vừa giúp hỗ trợ điều trị các biến chứng có thể xảy ra ở người tăng huyết áp như suy thận mạn, thiếu máu cơ tim, suy tim…

  1. Đông trùng Hạ thảo giúp tăng lưu lượng máu

Các nghiên cứu khác nhau được thực hiện bởi Chen và cộng sự đã chỉ ra rằng việc sử dụng Đông trùng Hạ thảo làm tăng lưu lượng máu trong mạch vành đến tim (giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim cấp tính), các mạch não (cải thiện trí nhớ, khả năng nhận thức và giảm nguy cơ đột quỵ do thiếu máu cục bộ) và trong các mạch ngoại vi (điều trị xơ vữa động mạch và biến chứng tiểu đường).

Ngoài ra, các nghiên cứu của Chen và cộng sự về tác dụng của Đông trùng Hạ thảo đối với hệ tim mạch còn cho thấy sự giãn nở của động mạch chủ và động mạch đùi trong khi điều trị bằng chiết xuất của Đông trùng Hạ thảo, nêu bật tiềm năng của nó trong điều trị thiếu máu cục bộ chi, là nguyên nhân hàng đầu gây ra khuyết tật nam giới hiện nay.

Đặc biệt thú vị là sau khi sử dụng chiết xuất Đông trùng Hạ thảo, các nghiên cứu đã ghi nhận được mức giảm của sức cản mạch vành khoảng 49% và áp lực trong lòng mạch là 116%, dẫn đến tăng lưu lượng máu trong mạch lên 35% (mức tăng tối đa là 100% ). Sức cản mạch máu não đã giảm khoảng 75%. Nguyên nhân chủ yếu của việc tử vong sau khi tiêm Vắc-xin COVID-19 là do hiện tượng đông máu khiến cơ thể nạn nhân bị tê liệt do không đủ máu đi nuôi cơ thể. Bổ sung đông trùng hạ thảo sẽ giúp chúng ta tránh nguy cơ đông máu, tạo sự giãn nở của mạch chủ và hệ thống mạch máu toàn cơ thể.

  1. Đông trùng Hạ thảo hỗ trợ bệnh nhân suy tim

Sự ổn định của tế bào giải thích tác dụng của Đông trùng Hạ thảo đối với rối loạn nhịp tim, cùng với các tác dụng đã biết của adenosine, làm giảm sự giải phóng các chất trung gian (tác nhân truyền tín hiệu) thông qua các thụ thể làm thư giãn các thành cơ trơn của động mạch và đường thở, làm tăng khả năng tiếp cận oxy.

Năm 1994, một thử nghiệm lâm sàng đã được tiến hành trên 38 bệnh nhân cao tuổi bị rối loạn nhịp tim. Sau ba tháng được điều trị bằng Đông trùng Hạ thảo (3g/ngày), nhóm nghiên cứu thu được hai kết quả quan trọng. Một là, 24 bệnh nhân được điều trị thành công chứng rối loạn nhịp tim thất, đạt tỉ lệ 83%. Hai là, tỷ lệ thành công điều trị rối loạn nhịp thất ghi nhận được trên 10 bệnh nhân, đạt tỉ lệ 80%.

#ĐôngtrùnghạthảoCordy100 #Trămtuổiankhang #Đôngtrùnghạthảo #Sứckhỏe, #đôngtrùnghạthảo #Đôngtrùnghạthảo #Cordyceps #Cordy #CordycepsMilitaris #Cordycepin #Adenosine #Đôngtrùng #hạthảo #trùngthảo #nhộngtrùngthảo #sấythănghoa #Cordy100 #đôngtrùnghạthảolàgì #đôngtrùnghạthảocótácdụnggì #côngdụngcủađôngtrùnghạthảo #sứckhỏe #sứckhỏetâmsinh #sứckhỏeđờisống #sứckhỏevàđờisống #sứckhỏetốt #sứckhỏevàng #sứckhỏetốt #tràđôngtrùnghạthảo #cáchsửdụngđôngtrùnghạthảo #cáchdùngđôngtrùnghạthảo #sửdụngtràđôngtrùnghạthảo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *